Chuyên viên là gì? Tổng hợp những quy định về tiêu chuẩn và ngạch chuyên viên

Đóng góp bởi:   CEO Tony Vũ
Thứ Bảy, 02/03/2024 08:26:00 +07:00
Chuyên viên là gì? Trong các cơ quan nhà nước, chuyên viên là vị trí có số lượng lớn, đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ quan trọng. Đây là vị trí yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ cao về một hoặc một số lĩnh vực trong các cơ quan, tổ chức hành chính từ cấp huyện trở lên. Vậy các ngạch chuyên viên hiện nay như thế nào?

1. Chuyên viên là gì?

Chuyên viên là gì? Chuyên viên là ngạch công chức hành chính xếp cho người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở bậc đại học. Họ có nhiệm vụ giúp lãnh đạo cơ quan, tổ chức nhà nước tổ chức quản lý một lĩnh vực hoặc một vấn đề nghiệp vụ.

Theo Luật Cán bộ công chức thì Chuyên viên là Ngạch công chức hành chính xếp cho người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở bậc đại học với nhiệm vụ giúp lãnh đạo cơ quan, tổ chức nhà nước tổ chức quản lý một lĩnh vực hoặc một vấn đề nghiệp vụ. Ngoài trình độ từ đại học trở lên, chuyên viên còn phải thông thạo một ngoại ngữ với trình độ A.

Một số lĩnh vực thường cần chuyên viên bao gồm: bác sỹ, kỹ sư, luật sư, kiến trúc sư, hạ sĩ quan quân đội, y tá, kế toán, giáo dục, nhà khoa học, chuyên gia công nghệ, các nhân viên xã hội, các nghệ sĩ, chuyên gia thông tin, thủ tư và các vị trí trong đơn vị hành chính nhà nước.

Chuyên viên là gì? Đây là một trong những vị trí quan trọng hỗ trợ các công việc trong nhà nước
Chuyên viên là gì? Đây là một trong những vị trí quan trọng hỗ trợ các công việc trong nhà nước

2. Tổng hợp các ngạch chuyên viên hiện nay

Bên cạnh hiểu rõ chuyên viên là gì, định nghĩa ngạch chuyên viên cũng khiến nhiều bạn thắc mắc. Đây là công chức chuyên môn, nghiệp vụ trong hệ thống quản lý Nhà nước và quản lý sự nghiệp giúp việc cho lãnh đạo các đơn vị (Phòng, Ban, sở, Vụ, Cục…) tổ chức quản lý một lĩnh vực hoặc một vấn đề nghiệp vụ liên quan. Ngạch chuyên viên thường làm việc từ cấp Quận, huyện trở lên đến Cục – Vụ.

Hiện nay, hệ thống hành chính thứ bậc Việt Nam được chia ra thành cán bộ - công chức - viên chức - nhân viên và chia thành từng ngạch. Hệ thống này phân cấp dựa trên năng lực, nghiệp vụ của mỗi người. Dưới đây là 3 ngạch chuyên viên chính tại Việt Nam:

  • Ngạch chuyên viên cao cấp gồm Thanh tra viên cao cấp, Kiểm toán viên cao cấp, Kế toán viên cao cấp…

  • Ngạch chuyên viên chính gồm Thanh tra viên chính, Kiểm toán viên chính, Kế toán viên chính…

  • Ngạch chuyên viên gồm Thanh tra viên, kiểm toán viên, kế toán viên,...

Thông thường, ngạch chuyên viên sẽ đi kèm với mức lương tương tứng. Cụ thể, ngạch chuyên viên có 9 bậc lương, dưới đây là bảng bậc lương chuyên viên:

Bậc lương

Hệ số

Mức lương

Bậc 1

2,34

4.212.000

Bậc 2

2,67

4.806.000

Bậc 3

3,0

5.400.000

Bậc 4

3,33

5.994.000

Bậc 5

3,66

6.588.000

Bậc 6

3,99

7.182.000

Bậc 7

4,32

7.776.000

Bậc 8

4,65

8.370.000

Bậc 9

4,98

8.964.000

3. Những quy định về tiêu chuẩn ngạch chuyên viên

Để hiểu rõ hơn chuyên viên là gì, bạn cũng cần tìm hiểu kỹ về quy định tiêu chuẩn ngạch chuyên viên. Những quy định về tiêu chuẩn chức danh chuyên viên dưới đây được căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 7 ngạch chuyên viên tại Thông tư 2/2021/TT-BNV:

3.1. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo

Chuyên viên cần đáp ứng những tiêu chuẩn sau đây về trình độ đào tạo:

  • Tốt nghiệp đại học với chuyên ngành/ngành phù hợp với lĩnh vực công tác trở lên.

  • Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước với công chức ngạch chuyên viên và tương đương.

3.2. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ

Vậy còn tiêu chuẩn về chuyên môn và nghiệp vụ của chuyên viên là gì? Tiêu chuẩn này được Bộ Nội Vụ nêu tại khoản 3 Điều 7 Thông tư 2/2021/TT - BNV như sau:

  • Với đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật về ngành, lĩnh vực công tác cần phải nắm vững. Ngoài ra, cũng phải nắm vững mục tiêu, đối tượng quản lý, hệ thống nguyên tắc, cơ chế quản lý nghiệp vụ thuộc phạm vi công tác của vị trí việc làm của mình.

  • Có khả năng xây dựng, hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách của ngành, lĩnh vực hoặc địa phương công tác cùng với khả năng tham gia nghiên cứu phục vụ quản lý cũng như xử lý các thông tin quản lý.

  • Có thể làm việc độc lập hoặc làm việc, phối hợp làm việc theo nhóm; có kỹ năng soạn thảo và thuyết trình vấn đề thuộc nhiệm vụ của mình như các vấn đề được giao tham mưu, đề xuất.

  • Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc thiểu số nếu công tác ở vùng dân tộc thiểu số khi vị trí việc làm yêu cầu.

Chuyên viên cần đảm bảo chuyên môn và nghiệp vụ
Chuyên viên cần đảm bảo chuyên môn và nghiệp vụ

3.3. Tiêu chuẩn phẩm chất ngạch chuyên viên là gì?

Khi tìm hiểu ngạch chuyên viên là gì, bạn cũng biết phẩm chất là thứ không thể thiếu. Theo khoản 9 Điều 1 Thông tư số 06/2022/TT - BNV:

  • Bản lĩnh chính trị, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vững vàng, kiên định; về đường lối, chủ trương của Đảng thì phải nắm vững và am hiểu sâu; trung thành với Tổ quốc, Hiến pháp; bảo vệ Tổ quốc, nhân dân.

  • Các nghĩa vụ của công chức phải được thực hiện đầy đủ; nhiệm vụ của cấp trên phải nghiêm túc chấp hành; tuân thủ pháp luật, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, trật tự hành chính và gương mẫu thực hiện đúng nội quy, quy chế của cơ quan.

  • Khi thực hiện trong công việc thì phải tận tụy, khi thi hành công vụ thì phải có trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan, công tâm, gương mẫu; khi giao tiếp, phục vụ nhân dân thì phải lịch sự, văn hóa, chuẩn mực.

  • Sinh hoạt và lối sống phải lành mạnh, khiêm tốn, đoàn kết; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; không lợi dụng việc công để mưu cầu lợi ích cá nhân; không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.

  • Thường xuyên có ý thức rèn luyện nâng cao phẩm chất, không ngừng học tập, rèn luyện trình độ, năng lực.

Xem Thêm: Chuyên Viên Đối Ngoại Là Gì? Có Dễ Xin Việc Không?

Tham khảo ngay ý nghĩa tên chức vụ/vị trí phổ biến trên thị trường lao động hiện nay:

Pgd là gì

Thư ký là gì

Fresher là gì

CSO là gì

Senior là gì

CMO là gì

Chuyên viên là gì

Management là gì

CPO là gì

General manager là gì

Project manager là gì

Leader là gì

Co-founder là gì

Director là gì

Intern là gì

Cio là gì

Coo là gì

Manager là gì

Cco là gì

Junior là gì

Pa là gì

CFO là gì

Cfo là gì

Specialist là gì

Chairman là gì

PM là gì

Ceo là gì

Trên đây là toàn bộ thông tin về chuyên viên và ngạch chuyên viên là gì? Đây là vị trí công việc yêu cầu trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức cần có và rất quan trọng, đặc biệt là trong cơ quan nhà nước. Nếu có định hướng trở thành chuyên viên với mức lương hấp dẫn, bạn cần trau dồi kiến thức và chuẩn bị những tiêu chuẩn theo đúng quy định ngay hôm nay.

Bài viết liên quan
Mô tả chi tiết công việc của giám đốc nhân sự vị trí quan trọng nhất nhì trong công ty

Mô tả chi tiết công việc của giám đốc nhân sự vị trí quan trọng nhất nhì trong công ty

Công việc của giám đốc nhân sự là gì? Điều tiên quyết để một doanh nghiệp thành công và vươn xa đó chính là yếu tố con người. Để quản lý tốt nhân lực, doanh nghiệp cần phải có một người giám đốc nhân sự giỏi, nhiều kinh nghiệm và tâm lý. Trong bài chia sẻ này, job3s sẽ mô tả chi tiết về vị trí giám đốc nhân sự. Nếu bạn thấy mình có khả năng và phù hợp với vị trí này thì hãy ứng tuyển ngay.
Xem thêm »
Giải mã thắc mắc: Ngành quản trị nhân lực học trường nào?

Giải mã thắc mắc: Ngành quản trị nhân lực học trường nào?

Ngành quản trị nhân lực học trường nào là mối quan tâm hàng đầu của các bạn học sinh, sinh viên hiện nay. Việc chọn ngôi trường có chương trình đào tạo hay, phù hợp với khả năng, định hướng của bản thân sẽ giúp bạn yên tâm để theo học suốt 4 năm cũng như tự hào khi cầm bằng cấp trên tay. Top 7 ngôi trường đào tạo chuyên ngành quản trị nhân lực dưới đây sẽ giúp bạn có sự lựa chọn dễ dàng hơn.
Xem thêm »
Người lao động là gì? Hãy nắm rõ nội dung về quyền của người lao động

Người lao động là gì? Hãy nắm rõ nội dung về quyền của người lao động

Người lao động là gì và quyền của người lao động như thế nào? Hiện nay, rất nhiều người lao động không nắm được quyền lợi, cũng như các nghĩa vụ cần thực hiện. Người lao động cần hiểu rõ các nội dung này để bảo vệ quyền lợi của mình.
Xem thêm »
Để trở thành tư vấn viên nhất định phải nắm được những điều này

Để trở thành tư vấn viên nhất định phải nắm được những điều này

Muốn trở thành một tư vấn viên chuyên nghiệp bạn cần trau dồi nhiều kiến thức chuyên môn, kỹ năng thuyết phục khách hàng và một ngoại hình thu hút. Đồng thời, bạn cần xác định rõ lĩnh vực bạn muốn tư vấn để có những kế hoạch cho sự phát triển sự nghiệp trong tương lai. Những thông tin chia sẻ trong bài viết này sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quát về nghề tư vấn.
Xem thêm »
Khái niệm Infographic là gì? Bí quyết để thiết kế Infographic chuyên nghiệp

Khái niệm Infographic là gì? Bí quyết để thiết kế Infographic chuyên nghiệp

Infographic là thuật ngữ được dùng phổ biến trong thiết kế ấn phẩm đồ họa. Việc hiểu rõ khái niệm Infographic là gì đóng vai trò rất quan trọng, nhất là trong các hoạt động quảng cáo, truyền thông và marketing.
Xem thêm »
Tự do tài chính là gì? Vì sao người trẻ hiện nay nên tự do tài chính?

Tự do tài chính là gì? Vì sao người trẻ hiện nay nên tự do tài chính?

Tự do tài chính là gì? Đây là thuật ngữ ngày càng phổ biến trong đời sống, đặc biệt với những người trẻ có nhu cầu lớn về trải nghiệm, không muốn bị gò bó trong công việc hành chính. Vậy thuật ngữ này được hiểu là gì và làm sao để đạt được tự do tài chính?
Xem thêm »
Chạy KPI Là Gì? Bí quyết chạy KPI cuối tháng hiệu quả

Chạy KPI Là Gì? Bí quyết chạy KPI cuối tháng hiệu quả

Chạy KPI là gì? Chạy KPI cuối tháng được xem là động lực để nhân viên nỗ lực làm việc nhằm đạt chỉ tiêu, yêu cầu đã đề ra từ cấp trên, góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Để đáp ứng đủ KPI, ngoài chăm chỉ, bạn cũng cần phải có những bí quyết riêng.
Xem thêm »
Content Creator Là Gì? Mô tả công việc và yêu cầu kỹ năng cần có

Content Creator Là Gì? Mô tả công việc và yêu cầu kỹ năng cần có

Nhân viên Content Rreator là gì? Khi quyết định làm Content Creator, bạn cần phải có sự sáng tạo, khả năng truyền đạt và diễn giải để tạo ra thông tin có nội dung thu hút đông đảo công chúng mục tiêu. Tuy nghề này có mức lương khá ổn, nhiều cơ hội thăng tiến nhưng đòi hoiri người làm phải thường xuyên rèn luyện và không ngừng cập nhật xu hướng.
Xem thêm »
Top những ngành nghề lương cao cho nữ được săn đón nhất hiện nay

Top những ngành nghề lương cao cho nữ được săn đón nhất hiện nay

Những ngành nghề lương cao cho nữ sẽ bao gồm các công việc như: làm đẹp, makeup, đầu bếp, kế toán, thiết kế thời trang… Mức lương sẽ dao động từ vài triệu cho đến vài chục triệu tùy vào năng lực cũng như vị trí làm việc.
Xem thêm »
Học ngôn ngữ Anh ra làm gì? Có dễ tìm việc không?

Học ngôn ngữ Anh ra làm gì? Có dễ tìm việc không?

Học ngôn ngữ Anh ra làm gì? Sau khi tốt nghiệp ngành học này bạn có thể đảm nhận các công việc như Biên/ phiên dịch, dịch thuật tại các tổ chức, làm thư ký, trợ lý cho các công ty/doanh nghiệp nước ngoài… cùng rất nhiều công việc liên quan khác. Thế nhưng, công việc này có dễ xin hay không và mức lương như thế nào?
Xem thêm »

Mẫu CV hot theo ngành nghề

Back to top

Job3s có thể giúp gì cho bạn?
chat